Giáo trình chuẩn HSK 1 phù hợp với người bắt đầu học tiếng Trung và những người sẽ thi HSK Cấp 1.
Giáo trình chuẩn HSK 1 được biên soạn phù hợp với nội dung, hình thức của đề thi HSK 1.
Tác giả: Khương Lệ Bình
Xuất bản: Tháng 1 năm 2014
Nhà xuất bản: Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh
Bản dịch tiếng Việt: Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Hồng
Bản quyền được chuyển nhượng cho Công ty TNHH Nhân Trí Việt,
Xuất bản bởi Nhà xuất bản Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016
Cuốn sách Giáo trình chuẩn HSK 1 gồm 15 bài học. Ngoại trừ bài học 1 và bài 2 tập trung vào phát âm, mỗi bài học còn lại đều tập trung vào một chủ đề trong ba tình huống.
Mỗi bài học có 10-15 từ mới và trình bày các ghi chú về 3-4 ngữ pháp trọng điểm. Cuốn sách đã đưa ra đúng 150 từ cần thiết trong chương trình (chỉ có 10 từ không có trong chương trình học, đó là các từ ở Cấp 2 hoặc 3, được đánh dấu bằng "*" trong sách).
Từ bài 3 đến bài 15, mỗi bài có 8 phần cơ bản: Khởi động, Bài khóa (với những từ mới), Chú thích, Bài tập, Phiên âm, Chữ Hán, Vận dụng, Văn hóa
Khởi động: Hình ảnh được sử dụng để dẫn dắt các từ và cụm từ quan trọng.
Bài khóa: Mỗi bài khóa bao gồm ba tình huống, mỗi tình huống 1-2 câu hội thoại
Chú thích: Cuốn sách này cố ý không nhấn mạnh đến ngữ pháp. Các điểm ngữ pháp được giải thích bằng các ghi chú, có các câu ví dụ đi kèm, ngắn gọn và dễ hiểu
Bài tập: Các bài tập được thiết kế sau phần chú thích trong mỗi bài học, trong đó các điểm ngôn ngữ và từ khoá được học trong bài học hiện tại được thực hành, nhằm củng cố những gì đã được học và đào tạo kỹ năng nghe, nói và giao tiếp của học sinh.
Phiên âm: Từ bài 3 đến bài 5, cách phát âm của các thanh mẫu và vận mẫu được phân biệt. Các giáo viên cần chú trọng dạy cách phát âm. Từ bài 6 đến bài 15, giới thiệu cách phối hợp thanh điệu của các từ 2 âm tiết, 3 âm tiết, và các từ có thanh nhẹ. Mỗi phần phối hợp thanh điệu sẽ cung cấp 1 từ và 1 hình ảnh minh họa để dễ ghi nhớ.
Chữ Hán: Phần này dạy 17 nét chữ, 6 quy tắc viết chữ, 7 kết cấu chữ Hán, 53 chữ đơn thể và 18 bộ thủ.
Từ bài 1 đến bài 6: Giới thiệu các nét chữ cơ bản, Từ bài 7 trở đi, bộ thủ sẽ được dạy. Mỗi bài học sẽ đưa ra 2 bộ thủ thông dụng,
Vận dụng: Phần này chủ yếu là hoạt động theo cặp, hoạt động theo nhóm theo hướng giao tiếp để nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của học sinh.
Văn hóa: Có 3 chú thích văn hoá trong cuốn này, được trình bày trong Bài 5, Bài 10 và Bài 15 tương ứng. Ví dụ, hỏi về tuổi của người theo cách Trung Quốc, đặc điểm của tên Trung Quốc, và các công cụ truyền thông phổ biến mà người dân Trung Quốc thường sử dụng.
Bạn có thể đặt mua cuốn sách này tại https://goo.gl/HHr1QD
Giáo trình chuẩn HSK 1 được biên soạn phù hợp với nội dung, hình thức của đề thi HSK 1.
Tác giả: Khương Lệ Bình
Xuất bản: Tháng 1 năm 2014
Nhà xuất bản: Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh
Bản dịch tiếng Việt: Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Hồng
Bản quyền được chuyển nhượng cho Công ty TNHH Nhân Trí Việt,
Xuất bản bởi Nhà xuất bản Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016
Cuốn sách Giáo trình chuẩn HSK 1 gồm 15 bài học. Ngoại trừ bài học 1 và bài 2 tập trung vào phát âm, mỗi bài học còn lại đều tập trung vào một chủ đề trong ba tình huống.
Mỗi bài học có 10-15 từ mới và trình bày các ghi chú về 3-4 ngữ pháp trọng điểm. Cuốn sách đã đưa ra đúng 150 từ cần thiết trong chương trình (chỉ có 10 từ không có trong chương trình học, đó là các từ ở Cấp 2 hoặc 3, được đánh dấu bằng "*" trong sách).
Từ bài 3 đến bài 15, mỗi bài có 8 phần cơ bản: Khởi động, Bài khóa (với những từ mới), Chú thích, Bài tập, Phiên âm, Chữ Hán, Vận dụng, Văn hóa
Khởi động: Hình ảnh được sử dụng để dẫn dắt các từ và cụm từ quan trọng.
Bài khóa: Mỗi bài khóa bao gồm ba tình huống, mỗi tình huống 1-2 câu hội thoại
Chú thích: Cuốn sách này cố ý không nhấn mạnh đến ngữ pháp. Các điểm ngữ pháp được giải thích bằng các ghi chú, có các câu ví dụ đi kèm, ngắn gọn và dễ hiểu
Bài tập: Các bài tập được thiết kế sau phần chú thích trong mỗi bài học, trong đó các điểm ngôn ngữ và từ khoá được học trong bài học hiện tại được thực hành, nhằm củng cố những gì đã được học và đào tạo kỹ năng nghe, nói và giao tiếp của học sinh.
Phiên âm: Từ bài 3 đến bài 5, cách phát âm của các thanh mẫu và vận mẫu được phân biệt. Các giáo viên cần chú trọng dạy cách phát âm. Từ bài 6 đến bài 15, giới thiệu cách phối hợp thanh điệu của các từ 2 âm tiết, 3 âm tiết, và các từ có thanh nhẹ. Mỗi phần phối hợp thanh điệu sẽ cung cấp 1 từ và 1 hình ảnh minh họa để dễ ghi nhớ.
Chữ Hán: Phần này dạy 17 nét chữ, 6 quy tắc viết chữ, 7 kết cấu chữ Hán, 53 chữ đơn thể và 18 bộ thủ.
Từ bài 1 đến bài 6: Giới thiệu các nét chữ cơ bản, Từ bài 7 trở đi, bộ thủ sẽ được dạy. Mỗi bài học sẽ đưa ra 2 bộ thủ thông dụng,
Vận dụng: Phần này chủ yếu là hoạt động theo cặp, hoạt động theo nhóm theo hướng giao tiếp để nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của học sinh.
Văn hóa: Có 3 chú thích văn hoá trong cuốn này, được trình bày trong Bài 5, Bài 10 và Bài 15 tương ứng. Ví dụ, hỏi về tuổi của người theo cách Trung Quốc, đặc điểm của tên Trung Quốc, và các công cụ truyền thông phổ biến mà người dân Trung Quốc thường sử dụng.
Bạn có thể đặt mua cuốn sách này tại https://goo.gl/HHr1QD